Liên quan đến vấn đề kết nối, liên thông cơ sở dữ liệu với các Bộ, ngành, trong thời gian qua, tại nhiều địa phương đã gặp không ít khó khăn do cơ sở dữ liệu của một số Bộ, ngành triển khai không liên thông, kết nối với các hệ thống thông tin địa phương đang vận hành để phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Mới đây, đại diện Sở TT&TT các tỉnh Quảng Nam, Khánh Hòa, Vĩnh Long cũng đã đưa ra đề nghị Bộ TT&TT phối hợp làm việc với các bộ, ban, ngành Trung ương để hỗ trợ kết nối, chia sẻ dữ liệu từ hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu chuyên ngành triển khai tới các địa phương với các hệ thống phần mềm của tỉnh như hệ thống đăng ký doanh nghiệp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cấp phép lái xe của Bộ Giao thông Vận tải…
Bên cạnh đó, đôn đốc các Bộ, ngành sớm triển khai Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Danh mục cơ sở dữ liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo nền tảng phát triển chính phủ điện tử”, sớm ban hành hướng dẫn cụ thể việc thi hành pháp luật liên quan đến cơ sở dữ liệu quốc gia, phối hợp với các cơ quan chủ quản sớm ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn, phương án kỹ thuật và hướng dẫn kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu quốc gia đảm bảo sự tương thích, thông suốt và an toàn thông tin.
Trước thực tế trên, thông tin từ Bộ TT&TT cho hay: nhận thức được vấn đề kết nối các hệ thống thông tin vào cơ sở dữ liệu quốc gia rất quan trọng, trong thời gian qua Bộ TT&TT đã tiến hành các khảo sát và nắm bắt tình hình thực tế, nhu cầu kết nối, khai thác dữ liệu của các địa phương để từ đó có phương án phối hợp, hướng dẫn và thúc đẩy kết nối các hệ thống thông tin với cơ sở dữ liệu quốc gia.
" alt=""/>Bộ TT&TT hỗ trợ các địa phương kết nối cơ sở dữ liệu quốc giaTuyến cáp này có chiều dài 10.400 km đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, đi qua 9 nước châu Á gồm Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
" alt=""/>Việt Nam nối tuyến cáp quang nhanh và chắc chắn hơn AAGChiếc iPhone 4s của tay sát thủ 22 tuổi Mevlut Mert Altıntas sử dụng hệ thống mật khẩu 4 chữ số. Về lý thuyết, tùy theo phiên bản iOS cài đặt trên thiết bị, việc bẻ khóa sẽ không mấy khó khăn.
Tuy nhiên, cũng theo truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ, mặc dù đã đưa ra lời yêu cầu trợ giúp nhưng nhiều khả năng Apple sẽ không tham gia vào việc này.
Hiện tại, Nga đã cử nhóm điều tra gồm 18 người sang Thổ Nhĩ Kỳ, và chắc chắn chiếc iPhone của sát thủ sẽ là đầu mối quan trọng mà nhóm này cần phải phân tích kỹ lưỡng.
Tùy thuộc vào phiên bản hệ điều hành mà iPhone đang sử dụng và việc phá mã sẽ dễ hay khó. Các phiên bản iOS cũ không được mã hóa toàn diện và thiếu tính năng bảo vệ phần cứng bằng chip Secure Enclave nên dễ bị mở khóa hơn.
Thực tế, chiếc iPhone 4s có thể chạy được cả phiên bản iOS 9 mặc dù từ các phiên bản iOS 7 trở lại đây có thể làm chậm thiết bị. Đa phần người dùng vẫn lựa chọn dùng iOS cũ để máy chạy ổn định và nhanh hơn.
Nguyễn Minh(theo BGR)
" alt=""/>Apple được yêu cầu mở khóa iPhone của sát thủ bắn đại sứ Nga